Sát đạo và tiếp.
Lại nói, Tự Đức sau khi mất thành Gia Định, thì túng vtl, ai cũng biết, Nam kì chính là cái dạ dày của Annam, đó là nơi chính làm ra lúa gạo, đéo có nó, đói nhe răng.
Ngài phải cầu hòa bằng mọi giá.
Công nghệ, đó là rất quan trọng, ở đây, mình bàn về động cơ hơi nước, 1 phát minh của người Anh, từ 1782 do James Watt chế tạo, động cơ hơi nước giúp châu âu thống trị thế giới.
Lại nói, Paris ra lệnh triệt thoái khỏi Đà Nẵng, trước đó Pháp đã kịp xây Đà Nẵng thành 1 thánh phố nhỏ, có nhà thờ, pháo đài, nhà kho, bệnh viện, hệ thống cung cấp nước sạch, bến tàu, nông trại, xưởng sửa chữa tàu, đường phố ... giữa 1 khu rừng.
Sách chép lại, ngay khi liên quân đến, đã có 1 anh gốc Hoa đến xin ngài chỉ huy liên quân cho cắm 1 cái lều bán hàng gồm rượu, thuốc lá, tạp hóa vv và tha theo 2 nhân viên phục vụ người Annam, điều đặc biết là 2 người này đéo mặc quần áo, gần như trần truồng hehe đen nhỉ.
Cái làm Pháp ngứa mắt nhất là 2 cái đồn kiểm soát đèo Hải vân của Annam, liên quân không có tàu chạy tầm nước nông để vào huế, và không thể khiêng đại bác chạy bộ tới kinh đô, và nguyễn tri Phương nghĩ cái đồn Chơn sảng ( sơn trà ?) và pháo đài Định hải trên đèo hải vân là bất khả xâm phạm, đây uyết hầu để giữ Huế.
Thiếu tướng Page mới nhậm chức tư lệnh, ngài quyết định đập 1 phát cho bọn kia hết tinh vi, trước khi lui quân.
Ngài lôi 03 tàu chiến Pháp, 1 tàu tây ban nha, 1 tàu vận tải chở quân, neo ở vịnh trước của 2 đồn và khai hỏa. bắn qua lại thì lại 1 lần nữa, quân Pháp hoàn toàn thất bại trong việc ngăn cản quân Annam rút lui, 2 đồn án ngữ Hải vân thất thủ, quân annam chạy sạch vào rừng, cơ mà bên Pháp chết 1 anh sĩ quan và bị thương vài lính, lần này ông ầm annam có vẻ đã bắn đc trúng vài phát, nhẽ từ trên cao rót bừa đạn đi xa hơn chăng..
Pháp đổi tên đồn Chơn sảng thành Pháo đài isabelle.
Tóm lại, Tự Đức hoàn toàn bị cô lập với phía Nam, ngài chán lắm.
Pháp đổi tên đồn Chơn sảng thành Pháo đài isabelle.
Tóm lại, Tự Đức hoàn toàn bị cô lập với phía Nam, ngài chán lắm.
23-3-1860, toàn bộ liên quân triệt thoái khỏi Đà nẵng sau 17 tháng chiếm đóng khiến Tự Đức sợ vãi tom lồn, họ kéo hết về Sài Gòn chờ Tự Đức thương nghị.
À vòng về công nghệ động cơ hơi nước.
Minh mạng xưa cũng khoái động cơ hơi nước, sai lính làm riêng cho ngài 1 cái, công nghệ đéo có, ae thợ mua đồ trôi nổi tây phương, ráp lại, và cuối cùng cũng đến ngày khánh thành, ngài đứng ở bến ngự, tay cầm li nhất dạ lục giao, thị phạm anh kĩ sư đang khởi động.... phà ơi hay quá, ngài muốn lên thuyền ngay nhưng vài đại thần can.
Thế rồi đéo hiểu cái gì sảy ra, bùm 1 phát, anh kĩ sư đang khởi động động cơ bay lên trời làm mấy mảnh, động cơ bị nổ, thuyền tõa ra, Minh mạng vứt mẹ li lục giao xuống sông, về kinh, lôi cổ tổng công trình sư ra chém mẹ đầu lâu, kết thúc giấc mơ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thế rồi đéo hiểu cái gì sảy ra, bùm 1 phát, anh kĩ sư đang khởi động động cơ bay lên trời làm mấy mảnh, động cơ bị nổ, thuyền tõa ra, Minh mạng vứt mẹ li lục giao xuống sông, về kinh, lôi cổ tổng công trình sư ra chém mẹ đầu lâu, kết thúc giấc mơ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
...
Lại nói, Tự Đức lúc này rất bí, ngài thét Phan thanh giản, bắt đi nghị hòa ngay và luôn, đéo đi bố chém mẹ đầu, Phan thanh giản hiểu ở lại ngứa mắt là mất đầu, ngài và 2 đệ nhảy lên chiếc Đản thuyền của ông nội tự đức tên Đoan Loan, xuôi sông Hương, ra biển.
Cơ mà tháng 6 là gió Nồm thổi từ nam ra, ngài và 2 đệ ra biển trôi tít mẹ sang Hải Nam, cơ mà vẫn hơn ở lại với cơn thịnh nộ của Tự Đức hãm lồn. Phúc tổ cho ngài, vớ đc 1 tàu hơi nước nhờ kéo giúp.
Rút cục, 1 ngày đẹp trời tháng 6/1862, một tuần dương hạm của Pháp chạy bằng hơi nước tên là Forbin, tiến vào sông Sàigòn, kéo theo sau một đản thuyền cũ kỹ tả tơi có treo lá cờ Việt Nam và chuyên chở trên đó hai sứ giả của TỰ ĐỨC phan thanh giản và lâm duy hiệp hehe, kí hòa ước, đồng ý nhượng 3 tỉnh nam kì, đảo côn sơn ( đà nẵng ), Pháp đc tự do thương mại và truyền đạo, và bồi thường chiến phí 4 triệu đồng bạc trắng hoa xòe ( Piastres)....
Người Tây ban nha đéo thiết tha với đất Annam, họ kí thoả thuận đớp 4 triệu đồng bạc, thu quân, để Saigon cho Pháp.
No comments:
Post a Comment